Nếu chỉ nói suông là tất cả chúng ta cần phải rộng lượng bố thí, từ tâm và bi mẫn, thì đây là một điều rất dễ. Nếu chỉ khuyên nhủ hay tuyên thuyết những câu nói đầy minh triết và trí tuệ về cuộc đời, điều này cũng không khó. Nhưng trí tuệ chỉ […]

Nếu chỉ nói suông là tất cả chúng ta cần phải rộng lượng bố thí, từ tâm và bi mẫn, thì đây là một điều rất dễ. Nếu chỉ khuyên nhủ hay tuyên thuyết những câu nói đầy minh triết và trí tuệ về cuộc đời, điều này cũng không khó. Nhưng trí tuệ chỉ […]
1. Phật pháp Hãy không làm bất cứ cái tác hại Hãy hoàn thành tuyệt hảo cái lợi ích Hãy giữ gìn trọn vẹn tâm của bạn Đó là giáo pháp Phật đã giảng dạy. — Phật Sakyamuni. (*) Hai mươi lăm thế kỉ trước đây, xuyên qua kinh nghiệm của thiền định, Phật Sakyamuni […]
Trí tuệ là cái mà chúng ta sử dụng trong khi hành thiền. Nó không phải là cái chúng ta mong đạt được. Tính chất của trí tuệ là nhún nhường và khiêm hạ; nó không phải là cái gì cao siêu và xa rời thực tế. Công năng của trí tuệ rất đơn giản. […]
Cách Mà Cái Tôi Chỉ Được Định Danh Không tạo nghiệp ác, Chỉ tạo nghiệp lành, Điều phục tâm mình, Đó là lời Phật dạy. Không tạo nghiệp ác. Phật dạy điều này vì chúng ta không thích khổ, mà thích hạnh phúc. Không cần biết mình hiểu biết về khoa học bao nhiêu, hay có bao nhiêu học vấn từ đại học, điều mà chúng ta đang truy […]
Hãy phát khởi động lực và hành vi đúng đắn, nghĩ rằng tôi phải tạo lợi lạc cho tất cả chúng sanh bao la như không gian, tôi phải thành tựu giác ngộ vô song và hoàn hảo. Người ta phải nghĩ rằng mục tiêu chánh của việc lắng nghe giáo pháp là để tu […]
Để đạt được hạnh phúc rốt ráo, ta phải tiêu diệt những vọng tưởng của mình. Phật pháp, đường tu, đức Phật, đạo sư chẳng hạn, là những phương pháp giúp ta tiêu diệt các vọng tưởng, làm thương tổn tâm ái ngã và điều phục tâm mình. Nhận lãnh lời phê phán, sự bất kính hay đối xử tồi tệ của người khác cũng làm tổn hại tâm ái ngã và mối bận tâm về các pháp thế gian của […]
Nhất tâm bất loạn hay tịch tĩnh bất động, là một hình thức hành thiền qua đấy ta chọn một đối tượng và tập trung vào đấy. Mức độ tập trung này không phải được đạt đến trong một lần ngồi thiền! Ta phải rèn luyện tâm thức bằng những mức độ. Một cách chậm […]
Trong Phật giáo, chúng ta thường nghe nói đến “cái tôi” (self / “cái ngã”) và “không có cái tôi” (no-self / “vô ngã”), vì vậy thật hết sức quan trọng là phải hiểu “không có cái tôi” hay anattā (tiếng Pali) có nghĩa là gì. Thoạt nhìn thì “không có cái tôi” chỉ là một ý niệm trừu tượng, thế nhưng lại là sự tinh anh của toàn bộ giáo huấn của Đức Phật. Và chính […]
Geshe Lhundub Sopa (1923-), học giả vĩ đại từ Tu viện Sera, được biết đến vì hiểu biết của ngài về tánh Không. Ngài cũng là một trong các giám khảo kỳ thi biện luận của đức Đạt Lai Lạt Ma vào năm 1959 ngay trước khi phải đào thoát sang Ấn Độ khi Trung Quốc xâm chiếm Tây Tạng. Ngài sang Mỹ năm 1962 và tham gia giảng dạy tại trường Đại học Madison, tiểu bang Wisconsin […]
Geshe Ngawang Dhargyey (1921-1995) sinh ra ở vùng Trehor thuộc Kham, phía đông của Tây Tạng và học ở Tu viện Dhargyey địa phương cho đến khi 18 tuổi. Khi đó, ngài đến Tu viện Sera ở Lhasa. Ngài rời khỏi Tây Tạng năm 1959 và đến năm 1971 được bổ nhiệm làm người truyền Pháp chính tại Thư viện lưu trữ các tác phẩm Tây Tạng. Ngài ở đó cho đến khi sang New […]