Cách Mà Cái Tôi Chỉ Được Định Danh Không tạo nghiệp ác, Chỉ tạo nghiệp lành, Điều phục tâm mình, Đó là lời Phật dạy. Không tạo nghiệp ác. Phật dạy điề...
RIPA VINH QUANG
Tinh yếu của Gesar là sự DŨNG MÃNH và LÒNG CAN ĐẢM. Bạn có thể có Kinh nghiệm, bạn có thể có Kiến thức, NHƯNG bạn phải có sự DŨNG MÃNH và LÒNG CAN ĐẢM để thực sự tiến về phía trước. Tất cả chúng ta bằng cách nào đó kết nối với tinh thần DŨNG MÃNH đó.
Terchen Rinpoche
Bậc Trì Minh Vương – Đại Khai Mật Tạng Terchen Namkha Drimed Rabjam Rinpoche là vị lãnh đạo tối cao của dòng Nyingma thuộc Phật giáo Kim Cương thừa, là một Đạo sư hóa thân siêu phàm được xếp vào hàng các Đạo sư cao cấp nhất của Giác tánh. Ngài là một Đại Khai Mật Tạng xuất hiện một cách hiếm hoi trong thời đại ngày nay, trong Mật điển Padmasambhava đã nói rằng: "Bất cứ người nào diện kiến một Khai Mật Tạng thì chính là diện kiến ta, Đức Liên Hoa Sinh"
Kho Tàng Terma
Terma là những giáo lý trình bày một phương pháp tu tập Phật giáo có hiệu quả, chân xác và sâu xa nhất. Đã có hàng trăm Terton, tức những người khám phá ra các bảo tạng Giáo pháp được cất giấu, tìm thấy hàng ngàn cuốn sách và các những vật thiêng liêng được cất giấu trong đất, nước, bầu trời, trong núi, các khối đá và cả ở trong tâm trí. Do thực hành tu tập theo những giáo lý cất giấu này, nhiều hành giả đã đạt giác ngộ tối thượng, tức Phật quả.
Truyền Thừa Ripa
Từ ripa có nghĩa là "người sống trên núi". Dòng truyền thừa Ripa - Nyingma bắt đầu từ thế kỷ thứ 12 như một dòng truyền được thiết lập bền vững bởi Đại Khai Mật Tạng Ripa Pema Deje Rolpa. Các thực hành chính của Truyền thừa Ripa là các Kho tàng giáo lý Terma của Terton Taksham Samten Lingpa; Yeshe Tsogyal; Vajrakilaya; Hayagriva và các thực hành đặc biệt là các Terma Gesar xứ Ling được phát lộ bởi Đức Pháp Vương Terchen Namkha Drimed Rabjam Rinpoche.
Bài Mới Nhất
Tái sinh ngay trong hiện tại
Bạn có thể trực tiếp thấy tái sinh mà không cần phải tin vào thuyết tái sinh. Bất cứ việc gì bạn đang làm đều là tái sinh. Vì không có cái gọi là tự ngã, nên s...
Trí tuệ và phương tiện hợp nhất
Hãy phát khởi động lực và hành vi đúng đắn, nghĩ rằng tôi phải tạo lợi lạc cho tất cả chúng sanh bao la như không gian, tôi phải thành tựu giác ngộ vô song và hoàn...
Tham thiền giúp cho tâm tích cực
Tham thiền nghĩa là trở nên quen thuộc với những tư tưởng và tâm thức tích cực của mình [danh từ Tạng ngữ của thiền, gom, nghĩa là “làm cho quen thuộc”]. Bạn cố...
Thực hành giáo pháp trong đời sống hàng ngày
Khi Zopa Rinpoche ở Singapore vào tháng Năm 1988, ngài trú ngụ tại nhà của một gia đình may mắn và rất sùng mộ. Trước khi rời đi, với lòng bi mẫn vĩ đại, Rinpoche ...
Sống trong ảo tưởng
Vấn đề chính của chúng ta là không nhận thức được thực tại của sự vật. Giống như những loại thuốc hay nấm tạo ra ảo giác, những ý niệm sai lầm khi...
Sử dụng vấn đề để tiêu diệt tâm ái ngã
Để đạt được hạnh phúc rốt ráo, ta phải tiêu diệt những vọng tưởng của mình. Phật pháp, đường tu, đức Phật, đạo sư chẳng hạn, là những phương p...
Cách ứng phó với sự hãm hại, phù hợp với giáo pháp
Trong khóa thiền lamrim dài tháng tại Tu Viện Kopan năm 2017, Lama Zopa Rinpoche đã dạy về nghiệp, giảng giải một vần kệ từ Bodhicharyavatara (Hướng Dẫn Về Bồ Tát H...
Lời nhắc nhở giải thoát
Con đỉnh lễ dưới chân của đạo sư vô song! Nhìn chung, những điểm then chốt để thấu triệt giáo lý của Phật là: Được thúc đẩy bởi sự xả ly và Bồ ...
Chuyện bách dụ – Người ngu ăn muối
Thuở xưa có một người ngu. Một hôm, hắn đi thăm người bà con ở rất xa. Đến nơi, chủ nhà đón tiếp hắn rất ân cần niềm nở, lại còn nấu những món ăn ngon đ...
Lời cuối cùng của Milarepa
Jetsun Milarepa là một vị Tăng phiêu bồng nổi tiếng nhất Tây Tạng, đồng thời là một du ca. Ngài sống cách đây khoảng chín trăm năm trong một hang đá ở Hi-mã-lạ...
Kinh Kalama
Xin chào tất cả mọi người. Lại một ngày nữa dành cho những người mới thực hành. Mỗi khi tôi nói chuyện, hay nghĩ về một bài nói chuyện hay bất cứ sự hướng ...
Lời cầu nguyện để nhận ra những lỗi lầm của riêng con và ghi trong tâm những đối tượng quy y
Kính lễ Guru. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Đấng Chiến Thắng. Bậc dẫn đạo siêu phàm của cõi giới trong thời đại may mắn này, Các Trưởng tử của Đấng Chiến ...
Đừng để lửa sân đốt hết rừng công đức
Tenzin Gyatso, ngài Đạt Lai Lạt Ma thứ 14, là vị lãnh đạo tinh thần của dân tộc Tây Tạng. Ngài đã được giải Nobel Hòa Bình và Huân Chương Vàng của Quốc Hội...
Thực hành lễ lạy đúng đắn
1. Quán tưởng Cây Quy y Ta quán tưởng toàn thể cây quy y trong không gian trước mặt chúng ta. Trước tiên ta quán tưởng Đức Dorje Chang (Kim Cương Trì) – vị...
Tại sao chúng ta lễ lạy
1. Sự Tịnh hóa tánh Kiêu mạn Trước tiên, chúng ta nên biết tại sao ta lễ lạy. Ta không lễ lạy để được người khác yêu quý. Ta không lễ lạy vì Đức Phật...
Kiên nhẫn với sự sân hận trong chúng ta
Như Đức Phật đã dạy, để thoát khổ, chúng ta phải diệt khổ. Để thoát khổ, chúng ta phải để cho những gì sinh khởi trong tâm tự nó ra đi. Để cho một đối tượ...
Tâm từ ái và giới hạnh
Trong đạo Phật, giới hạnh dựa rõ ràng trên sự đúng đắn của hành động và lời nói. Chúng ta thấy rằng không phải lúc nào chúng ta cũng có thể kiểm soát được t...
Sự hoàn toàn không sợ hãi – Kinh vua của Định
Một lần nữa, Bậc Chiến Thắng nói với Bồ tát Ánh trăng Trẻ trung: “Chàng trai trẻ, điều này nghĩa là, con cần biết rằng một Đại Bồ tát, người an trụ trong đ...
Sự tức giận và hận thù
Sự tức giận và hận thù là hai ác tính độc hại nhất đối với người thực hành Tâm Bồ Đề. Chư vị Bồ Tát không bao giờ sanh tâm sân hận mà các ngài luôn luôn t...
Núi huy hoàng màu đồng đỏ – Cõi thuần tịnh của Đức Padmasambhava
Con đường mà tôi đề cập tới là một lối đi hẹp, khó khăn và đóng kín. Để những ai khao khát giải thoát có thể đi vào con đường dẫn tới giải thoát đó ...
Yulokod cõi thuần tịnh của Đức Tara
Kính lễ Đức Avalokiteshvara Quỳ lạy dưới gót sen Đấng nhìn chúng sinh với đôi mắt bi mẫn, con sẽ tán thán Bổn tôn phi thường này để hoàn thiện hai tích tậ...
Phổ ba kim cương – Vajrakilaya
Một tối mùa hè nóng bức, trong Pháp hội Drupchen [Đại Thành Tựu] Phổ Ba Kim Cương tại Lerab Ling, Orgyen Tobgyal Rinpoche[1] đã nói về cả Phổ Ba Kim Cương và cách ...
Bổn tôn – Suối nguồn của những thành tựu
Những phương pháp đặc biệt của Kim Cương thừa nhắm vào việc đưa những sắc tướng mà chúng ta thường kinh nghiệm là bất tịnh tới một bình diện thanh tịnh. Trọn...
Thực hành Bốn Cửa
Trong một Pháp hội Drupchen về Pema Khandro [Liên Hoa Không Hành Nữ] tại Lerab Ling, sau khi không mệt mỏi soi sáng hơn mười lăm Drupchen thường niên bằng lời khuyên ...
Căn bản của sự chuyển hóa
Ý nghĩa của từ ngữ chuyển hóa Từ ngữ Lo-Jong trong tiếng Tây Tạng có nghĩa đen là “huấn luyện tâm” hay “chuyển hóa tâm”, ngụ ý nói về một thứ kỷ lu...
Ba thân
Pháp thân Dharmakāya (Pháp thân), thân tối thượng, tạo thành nền tảng của mọi phẩm hạnh của vị Phật, và nền tảng năng lực của các ngài để hoạt động. Bản tí...
Cho và nhận – Một cách thiết thực để hướng đến tình yêu và lòng từ bi
Khi mọi người ở một thị trấn hay thành phố lớn cảm thấy cô đơn, điều này không có nghĩa là họ thiếu người đồng hành, mà là họ thiếu tình cảm của con ngư...
Bảy điểm luyện tâm
Ngày thứ nhất Kiếp người là điều vô cùng quý giá và khó gặp. Không những vậy, Phật pháp cũng lại là một điều vô cùng quý giá và khó gặp. Quý vị không những n...
Giáo huấn Bảy Điểm Nhân Quả để phát Bồ Đề Tâm
Bồ đề tâm là mục tiêu để đạt Phật quả, để giúp đỡ tha nhân một cách trọn vẹn và khả dĩ. Phương pháp bảy điểm nhân quả được dùng để phát khơ...
Chín giai tầng của nhất tâm bất loạn
Bất cứ đối tượng thiền tập của chúng ta là gì, cho dù nó là bản chất của tâm thức hay hình tượng của Đức Phật, chúng ta đi qua chín giai tầng trong sự phát tri...
Nhất tâm bất loạn
Nhất tâm bất loạn hay tịch tĩnh bất động, là một hình thức hành thiền qua đấy ta chọn một đối tượng và tập trung vào đấy. Mức độ tập trung này không phải ...
Chuyển hóa đau khổ thành an lạc
Tôi có đọc chuyện kể về một triết gia phái khắc kỷ ở Hy Lạp cổ đại rằng, khi được báo người con trai bị chết trong tai nạn, ông ta đáp: “Tôi vốn đã biết ...
Những trở ngại khi thiền tập
Kinh điển Phật giáo đề cập tới 4 loại trở ngại chính một thiền giả phải vượt qua để đi tới mức thành công. Thứ nhất là các vọng tâm hay những ý tưởng tán...
Bản chất và chuỗi liên tục của các thức
Trong dòng đầu tiên của bản văn “Tám bài kệ Chuyển Hóa tâm”, thứ nhất là “Tôi”. Chuyện rất quan trọng là ta phải tự hỏi mình thực sự hiểu gì về chữ Tôi ...
Các tính chất của Bồ Đề Tâm, ý hướng vị tha
Tám đoạn thơ dạy về cách Chuyển hóa Tâm của Geshe Langri Thangpa chỉ cho chúng ta cách thực hành Bồ Đề Tâm, ý hướng vị tha: mong đạt giác ngộ để độ cho tất cả ...
Phương pháp bảy nhân duyên
Trước khi áp dụng phương pháp trên, chúng ta cần phát triển tâm bình đẳng đối với tất cả chúng sinh, bằng cách coi mọi người đều ngang hàng với mình. Để có th...
Vấn đáp – Chuyển hóa nhờ tuệ giác
Hỏi: Tôi biết rằng qua sự tu tập lâu dài, chúng ta có thể loại bỏ được những cảm xúc phiền não qua sự hiểu biết về Tánh Không. Nhưng trong cơn giận dữ, chúng t...
Cầu khẩn sức mạnh và lòng đại bi của Đức Padmasambhava
Hãy quán tưởng rằng bạn đang ngồi ở một nơi cao ráo như một đỉnh núi, nhìn vào bầu trời trong xanh bao la. Thưởng thức cái nhìn trong vài phút, an trú trong sự rộng ...
Đức Liên Hoa Sinh nương tựa các vị Thầy và thọ nhận Giáo lý
Đức Padmasambhava đi tới Kim Cương Tòa (Vajrasana – Bồ Đề Đạo Tràng) ở Ấn Độ. Thỉnh thoảng, Ngài biến thành hàng trăm vị Tăng cúng dường lên ngôi chùa, đôi khi ...
Đức Liên Hoa Sinh thực hành ở các mộ địa và được gia trì bởi chư Dakini
Hoàng tử Hóa thân thấy rằng cậu sẽ không thể làm lợi lạc chúng sinh bằng việc cai trị vương quốc. Kết quả là, cậu đã thực hiện vài hoạt động du già (yoga) đ...
Thực hành thiền định về chuyển hóa giữa bản thân và người khác
Mọi khổ đau không ngoại lệ đều khởi lên từ việc mong cầu hạnh phúc cho bản thân, trong khi Phật quả hoàn hảo đến từ ý nghĩ về việc làm lợi lạc người khác. ...
Sự chữa lành
Theo Tâm Trí Tuệ thì các nguyên tố hiện tượng là phi chướng ngại và thanh tịnh. Các hiện tượng thanh tịnh thì tự nhiên, không bị che ám và không được tạo dựng b...
Dòng Nyingma
Một dòng tôn giáo hay đạo pháp là một sự truyền thừa không gián đoạn giữa thầy và trò, sư phụ và đệ tử. Dòng truyền thừa không những bảo tồn giáo lý và phư...
Dòng truyền thừa
“Giáo lý dòng truyền thừa thì thầm là hơi thở của Dakini.” Đức Milarepa Tinh túy dòng truyền thừa nghĩa là mọi sự đều có sự nối kết tự nhiên không gián đoạn ...
Mật giáo nội
Chữ viết của các Dakini và Mandala của Đức Đại Sư, một bông sen, một chùy kim cương bốc lửa, một ngôi sao băng và một thân thể cầu vồng trong cuộc hòa nhập vào M...
Bản chất và sự hiện hữu của cái tôi
Lòng từ bi xuất phát từ sự thực hiện Tánh không Long Thọ nói rằng bồ đề tâm, tức là nguyện ước đạt được giác ngộ vì sự an vui của tất cả chúng sinh, chí...
Tiểu sử vắn tắt về cuộc đời của Đức Liên Hoa Sinh
Tiểu sử vắn tắt về cuộc đời của Đức Liên Hoa Sanh, cũng được biết là Guru Rinpoche hay Padmakara, được trích ra từ “vòng hoa lam ngọc quý báu”, một bộ sưu tập...
Hậu cảnh lịch sử – Thời đại của Đức Bà Yeshe Tsogyel
Yeshe Tsogyel sống trong thời đại hào hùng của lịch sử Tây Tạng. Vương Quốc Tây Tạng đang ở thời cực thịnh và là một lực lượng quân sự đáng kiêng nể nhất t...
Lời khuyên chân thành và những chỉ dẫn cốt tủy bí mật
Lời giới thiệu Xin chào mừng đến với buổi nói chuyện cộng đồng sẽ được ban bởi Kyabje Jigme Phuntsok Rinpoche. Kyabje Rinpoche sinh năm 1933 ở phía Đông Bắc Tây Tạn...
Sự cúng dường
Sự cúng dường là một trong những phương tiện để tích tụ công đức. Rộng lượng là sự kết hợp lòng tốt, cao thượng và sự tặng vật chất. Trong một thời gian ...
Sự trong sáng nguyên ủy
Người khai sáng đạo Phật Giáo lý và thực hành mà người ta gọi là Mật điển Phật giáo có thể nói đã bắt nguồn từ 2500 năm trước, vào thời đức Phật Thích ca...
Đại dương lời khuyên tuyệt diệu để thực hành Nhập thất cô tịch
Khi Tổ Jigme Lingpa[2] đang sống tại địa điểm cô tịch ở Tsering Jong – nơi cư ngụ chính yếu của Ngài, gần Chongye thuộc miền Nam Tây Tạng – Ngài có nhiều đệ tử,...
Đức Liên Hoa Sanh ban giáo lý cho Yeshe Tsogyal và Acarya Sale
Tsogyal và Acarya Sa-le tiếp đó đã đến Asura và Yanglesho nơi Shakya Dema và Ji-la-ji-pha cùng các hành giả khác đang sống. Yeshe Tsogyal đã cúng dường vàng theo truyền th...
Lời Vàng Chư Đạo Sư
Đức Bà Yeshe Tsogyal
Đại Khai Mật Tạng Terchen Rinpoche